OPEN
Làm việc từ 08:00 - 18:00 từ Thứ Hai đến Chủ Nhật (Không trừ những ngày lễ, Tết)
 
0984.120.295

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO NĐ44/2016 NĐ-CP
Năng lượng là nhiên liệu cần thiết cho cơ thể sống, giúp tăng trưởng, phát triển và thực hiện các hoạt động thường ngày. Các chất sinh ra năng lượng sẽ tham gia vào chu trình chuyển hóa bên trong cơ thể tạo nên các chất chuyển hóa cùng các dạng dự trữ năng lượng khác nhau. Kilocalories hoặc joule là đơn vị được dùng để đo mức độ tiêu hao năng lượng của cơ thể.
Quan trắc môi trường lao động là hoạt động đo đạc, lấy mẫu, phân tích, kiểm tra, đánh giá các yếu tố có hại phát sinh trong môi trường lao động. Từ đó, đưa ra các giải pháp hợp lý, ứng phó kịp thời đối với các chỉ tiêu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, góp phần tạo môi trường làm việc tốt hơn cho người lao động, giảm thiểu căng thẳng mệt mỏi, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động là hồ sơ quản lý các yếu tố có hại trong điều kiện và môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, đồng thời thực hiện các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
Như chúng ta đã biết, ở nhiều đơn vị, doanh nghiệp lớn thì công ty đã có riêng bộ phận HSE để thực hiện việc tìm hiểu các thông tin, tài liệu, văn bản liên quan đến các vấn đề môi trường. Tuy nhiên, ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thường các công việc này là do bộ phận hành chính kiêm nhiệm nên việc tìm hiểu các thông tin, văn bản, tài liệu liên quan gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, không ít doanh nghiệp đã nhầm lẫn giữa Quan trắc môi trường lao động và Quan trắc môi trường định kỳ. Để góp phần tháo gỡ những khó khăn này, Hàn Giang sẽ đưa ra những nội dung mấu chốt giúp các bạn phân biệt Quan trắc môi trường lao động và Quan trắc môi trường định kỳ.
Tia tử ngoại hay còn được gọi là tia cực tím, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet), là bức xạ điện từ có bước sóng 10 nm – 380 nm, gồm 3 loại chính: UVA, UVB, UVC. Tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm như: ung thư da (u ác tính, ung thư da tế bào đáy, ung thư biểu mô tế bào vảy), lão hóa da sớm, đục thủy tinh thể và các tổn thương mắt, suy giảm hệ miễn dịch.
Các chất phóng xạ rất khó nhận biết, ngay cả liều gây chết người mà máy đo cũng không phải lúc nào cũng phát hiện được. Hiện nay người ta đã biết khoảng 50 nguyên tố phóng tự nhiên và hơn 1.000 đồng vị phóng xạ nhân tạo được đưa vào sử dụng. Các tia phóng xạ có khả năng đâm xuyên qua vật chất và gây hiện tượng ion hoá nên gọi là bức xạ ion hóa. Tác hại của phóng xạ đối với con người là vô cùng nguy hiểm.

ĐĂNG KÝ ƯU ĐÃI